Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì các bạn đã biết chưa ?

Bệnh tiểu đường

MỤC LỤC BÀI VIẾT

Bệnh tiểu đường nên ăn gì? là câu hỏi thường trực của mỗi bệnh nhân. Hiện nay tỉ lệ mắc bệnh ngày càng cao và có xu hướng trẻ hóa. 

Tiểu đường là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm. Nó để lại những biến chứng vô cùng ghê gớm và cướp đi tính mạng con người nhanh chóng. Trong thời gian điều trị không những dùng thuốc đúng cách, bạn cần có một chế độ dinh dưỡng một cách hợp lý để có thể kiểm soát lượng đường trong máu. Bài viết dưới đây duocphamhocvienquany giúp bạn những thắc mắc trên nhé!

->Tỏi đen Học Viện Quân Y Việt Nam hỗ trợ phòng bệnh tật và tăng cường đề kháng       

-> Những công dụng của tỏi đen nguyên chất khiến nhiều người bất ngờ.
->Những thực phẩm tốt cho người bị huyết áp thấp mà bạn cần biết.                                                     

Tiểu đường là một trong các nguyên nhân chính gây ra các bệnh về tim, suy thận, mạch vành, tai biến mạch máu não… Vì thế, ngoài chế độ vận động thể lực và sử dụng thuốc điều trị. Thì chế độ ăn uống đóng góp vai trò vô cùng quan trọng trong. Sau đây sẽ là thông tin về một số loại thực phẩm nên ăn và nên tránh. Giúp bạn từng bước thoát khỏi gánh nặng về căn bệnh tiểu đường.

1: Bệnh tiểu đường nên ăn gì ?

Ăn nhiều rau xanh và trái cây :

➡️ Rau xanh & trái cây là những nguồn chất xơ, vitamin và khoáng chất tự nhiên dồi dào. Đồng thời, đây cũng là những loại thực phẩm có hàm lượng chất chống oxy hóa & hợp chất phytochemical cao. Có công dụng thúc đẩy hệ thống miễn dịch cơ thể.

Bệnh tiểu đường nên ăn gì?
Bệnh tiểu đường nên ăn gì?

➡️ Một số loại rau củ như mù tạt xanh, củ cải, cải xoăn, bông cải xanh, rau bina… Là những loại thực phẩm lý tưởng dành cho người bệnh tiểu đường. Các thực phẩm này có chứa hàm lượng chất carbohydrat & calo thấp.

➡️ Các loại trái cây tươi chứa ít đường như bưởi, cam, quýt, táo… Là món ăn cung cấp rất nhiều vitamin tốt cho người mắc bệnh đái tháo đường. Mặc dù một số loại trái cây có thể cung cấp cho bệnh nhân một lượng đường nhất định nhưng đó là loại đường chậm. Nên sẽ giúp cho lượng đường ở trong máu không quá cao hay quá thấp. Đồng thời còn cung cấp thêm chất xơ có ích & chất khoáng chứa vcom. Giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

? Chất đạm:

Người bệnh nên sử dụng các loại thịt nạc đặc biệt là thịt bò bởi trong chúng có chứa nhiều axit linoleic tổng hợp (CLA). Có khả năng cải thiện chức năng chuyển hoá lượng đường ở trong máu, ngoài ra còn có công dụng chống ung thư.

Bệnh tiểu đường nên ăn gi ?
Bệnh tiểu đường nên ăn gì ?

? Chất béo tốt

Nguồn chất béo có bên trong quả bơ, quả hồ đào, hạnh nhân, quả óc chó, dầu đậu phộng, dầu oliu. Sẽ giúp ích cho việc giảm nồng độ cholesterol trong máu. Người bệnh tiểu đường nên sử dụng chúng thay thế cho chất béo có nguồn gốc từ động vật. Tuy nhiên, với dầu ô liu thì chú ý nên sử dụng ở nhiệt độ thường, không nên chế biến trong nền nhiệt độ cao. Vì chúng có thể sinh thêm nhiều chất độc hại cho cơ thể.

Ăn cá ít nhất 2 lần/tuần: 

Cá là nguồn cung cấp ra chất béo & chất đạm thay thế cho thịt rất tốt. Các loại cá như á hồi, cá ngừ, cá mòi, cá thu rất giàu axit béo omega-3. Không những tốt cho người mắc bệnh tiểu đường mà còn có lợi ích lớn cho sức khỏe tim mạch. Bạn nên chế biến cá ở dạng hấp, súp, nấu không nên chế biến cá bằng cách rán hoặc chiên mỡ.

2: Bệnh tiểu đường không nên ăn gì?

⛔️ Các loại thực phẩm ngọt: 
Đặc biệt là vị ngọt nhân tạo thì người mắc bệnh tiểu đường cần kiêng tuyệt đối. Vì tiểu đường là tình trạng mà cơ thể người bệnh có lượng đường trong máu đã vượt quá ngưỡng giới hạn chỉ số tiểu đường cho phép. Bánh ngọt, kẹo, nước ngọt, nước ngọt có gas…và tất cả các thực phẩm ngọt nhân tạo hoặc vị ngọt quá đậm như: Mía đường, hoa quả quá ngọt…thì người tiểu đường cũng cần hạn chế đến mức tối đa.

⛔️ Tinh bột:

Dù đây là một loại thực phẩm không thể thiếu trong mọi bữa ăn. Nhưng đối với những bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường luôn được khuyến cáo rằng không nên ăn nhiều cơm trong mỗi bữa. Người bệnh tiểu đường cần phải kiêng khá ngặt nghèo.

Ăn các đồ ăn chứa nhiều chất béo có thể khiến bạn tăng cân, khó kiểm soát được đường huyết. Vì thế, người bệnh tiểu đường nên kiêng các chất béo bão hòa & cholesterol. Được tìm thấy trong các thực phẩm nguồn gốc từ động vật như thịt mỡ, phủ tạng động vật, lòng đỏ trứng gà, pho mát, bơ sữa. Thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật như sữa dừa, nước cốt dừa, kem…. Ngoài ra bạn nên tránh các loại thực phẩm có chứa chất béo như dầu ăn đã chiên đi chiên lại. Thực phẩm đóng hộp sẵn như: Xúc xích, đồ đông lạnh, bánh ngọt, các loại thức ăn nhanh như lạp sườn, mì tôm, khoai tây chiên…

⛔️ Trái cây khô:

Tuy có chứa chất xơ & thành phần dinh dưỡng cao. Nhưng các loại lại có một lượng đường tự nhiên khá nhiều, cần tránh sử dụng.

⛔️ Sữa:

Có chứa nhiều chất béo mà những thành phần này sẽ làm giảm đề kháng insulin, không tốt đối với bệnh nhân tiểu đường. Nếu cần có thể thay thế bằng các loại sữa không đường, ít béo.

⛔️ Rượu bia: 

Những loại đồ uống có cồn, các thực phẩm có chứa chất kích thích. Đây là những loại đồ uống mà các bệnh nhân tiểu đường tuyệt đối tránh xa. Bởi những thức uống này khi kết hợp cùng các loại thức ăn có đường khác. Sẽ khiến cho lượng đường trong máu gia tăng nhanh mà không kiểm soát được.

Những thực phẩm không nên ăn khi mắc bệnh tiểu đường
Những thực phẩm không nên ăn khi mắc bệnh tiểu đường

4:Bệnh tiểu đường nên ăn gì , nguyên tắc khi ăn uống

Bệnh tiểu đường nên ăn gì? Cần có chế độ ăn uống như thế nào để đảm bảo tuân thủ theo những nguyên tắc như sau:  tránh tăng đường huyết, giảm liều thuốc cần sử dụng ngăn chặn và làm chậm sự xuất hiện của các biến chứng,  kéo dài tuổi thọ:

Nguyên tắc :

➡️ Chia khẩu phần thành nhiều bữa trong ngày để không làm tăng đường huyết sau khi ăn.
➡️ Ăn uống điều độ, đúng giờ, không nên để quá đói và cũng không ăn quá no.
➡️ Không nên thay đổi quá nhanh & nhiều cơ cấu cũng như khối lượng các bữa ăn.

Lưu ý : Người bệnh không nên lười vận động, ngồi một chỗ suốt ngày. Cần dành khoảng 30 – 45 phút để tập thể dục mỗi ngày. Ngoài ra thì người bệnh có thể chơi một số môn thể thao khác phù hợp với sức khỏe. Đây cũng được xem là một phương pháp rất tốt giúp hạn chế các biến chứng của bệnh tiểu đường. Ngay từ bây giờ người bệnh có thể lên thực đơn hàng ngày, chế độ ăn dành cho mình với những loại thực phẩm nên ăn & chế biến các đồ ăn kiêng thành món ăn hấp dẫn. Đảm bảo dinh dưỡng mà không lo về việc tăng đường huyết. 

Tỏi đen một nhánh có vị ngọt, thơm, mang nhiều lợi ích với sức khỏe.